Những điều bạn cần biết về ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối

Người bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối chịu rất nhiều áp lực về tinh thần, sức khỏe. Điều quan trọng lúc này là cần hiểu rõ bản thân nên làm gì để kéo dài sự sống.

 

Dấu hiệu ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối

Biểu hiện ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối khá phức tạp theo từng cơ địa của mỗi người. Tuy nhiên, có thể thấy những biểu hiện thường gặp nhất là:

  • Khối u tăng kích thước nhanh chóng, khó kiểm soát: Khối u có thể xuất hiện ngay từ giai đoạn đầu, càng về sau kích thước càng tăng lên nhanh chóng và khó kiểm soát. Kèm theo đó là những triệu chứng sùi, loét, đau,...

  • Khó thở, khó nuốt: Khối u chèn lên thực quản khiến hầu hết người bệnh đều gặp phải tình trạng này khi nói và nuốt.

  • Nói khò khè, hụt hơi, không rõ tiếng: Thậm chí có thể bị mất tiếng vì thanh quản nằm ở phía sau tuyến giáp bị chèn ép.

  • Đau, sưng khớp xương: Tình trạng này xảy ra khi ung thư tuyến giáp di căn đến xương.

  • Đau đầu, tê bì mặt, ù tai: Xảy ra khi bệnh di căn đến não.

  • Đau tức ngực, ho ra máu: Triệu chứng này xảy ra khi ung thư tuyến giáp di căn phổi.

  • Vàng da, vàng mắt, gan to và cứng: Triệu chứng xuất hiện khi ung thư tuyến giáp di căn gan.

Điều trị ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối bằng phương pháp nào?

Ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối gặp rất nhiều khó khăn trong điều trị. Các phương pháp điều trị lúc này chỉ nhằm mục đích giảm triệu chứng, kiểm soát sự di căn và kéo dài thời gian sống cho người bệnh.

     

Phẫu thuật và xạ trị i-ốt là hai phương pháp điều trị tối ưu nhất cho người bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối. Tùy vào từng trường hợp nếu là di căn hạch nhiều sẽ không được chỉ định phẫu thuật mà điều trị riêng lẻ xạ i-ốt để đảm bảo tính an toàn.

Tiên lượng thời gian sống của người bệnh sẽ giảm dần nếu phát hiện ở giai đoạn muộn. Do đó, phát hiện sớm ở giai đoạn đầu, điều trị kịp thời còn có thể chữa khỏi hẳn căn bệnh này.

Cần làm gì khi mắc ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối?

1. Chú ý tinh thần của người bệnh

Theo PGS.TS.Trần Văn Thuấn – PGĐ Bệnh viện K Trung ương, chia sẻ rằng với kinh nghiệm hơn 20 năm trong nghề, ông đã tiếp xúc với hàng triệu người bệnh ở vùng miền, giới tính và độ tuổi khác nhau. Ông nhận thấy những trạng thái cảm xúc, đấu tranh tinh thần của người bệnh là rất lớn. Họ thường cảm thấy suy sụp, sợ hãi, tuyệt vọng và cô đơn khi phải đối mặt với căn bệnh ung thư quái ác.

Đây là những cảm xúc rất bình thường nhưng và họ cần phải có thời gian để hiểu về tình trạng bệnh, tìm ra phương hướng điều trị, tiên lượng thời gian sống, khả năng chữa khỏi,... để chấp nhận, thích nghi và chiến đấu với chính mình.

Sự quan tâm, chia sẻ của người thân và tư vấn, giải đáp của bác sĩ hiểu rõ về bệnh tình của bản thân sẽ giúp người bệnh có một thái độ tích cực, lạc quan trong quá trình điều trị để có hiệu quả cao nhất. Trong một số ít trường hợp, người bệnh không thể vượt qua được giai đoạn khủng hoảng này và có những suy nghĩ, hành động tiêu cực khiến cho việc điều trị gặp khó khăn và lỡ mất giai đoạn “vàng” để chiến thắng bệnh. 

Các hoạt động vui chơi giải trí trong phạm vi cho phép nên khuyến khích người bệnh tham gia để hòa nhập với cộng đồng và có cái nhìn tích cực về cuộc sống của họ ở chặng đường dài.

2. Dinh dưỡng – yếu tố không thể thiếu

Nhiều người bệnh ung thư mắc sai lầm trong ăn uống, kiêng khem quá mức khiến sức khỏe suy kiệt, không đủ sức khỏe để tiếp nhận các phương pháp điều trị là điều rất đáng tiếc. Do đó, cần tuân thủ những chỉ dẫn về ăn uống của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng.

Một chế độ ăn tốt cho người bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối cần đảm bảo đủ yếu tố: Vừa để nâng cao sức đề kháng lại vừa có khả năng ngăn bệnh phát triển.

Đặc biệt với những người thực hiện hóa-xạ trị cần phải bổ sung thêm dinh dưỡng cho cơ thể để bù đắp lại phần năng lượng bị tiêu hao vừa phải vực lại sức khỏe, nhằm hạn chế những tác dụng phụ do chúng gây ra.

Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý, sức khỏe của mỗi người, bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng sẽ có những hướng dẫn chế độ cá nhân hóa để đảm bảo đủ sức khỏe đáp ứng thuốc và suốt quá trình điều trị. Bên cạnh chế độ ăn uống, tập luyện cũng sẽ được đưa vào chế độ sinh hoạt hàng ngày để rèn luyện sức dẻo dai, tăng đề kháng.

Sử dụng thực phẩm bảo vệ sức khỏe hỗ trợ khi mắc ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối

Ngoài chế độ ăn uống đủ dinh dưỡng, tập luyện hàng ngày thì người bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối có thể sử dụng thêm những thực phẩm bảo vệ sức khỏe kết hợp để hỗ trợ. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe cho người bệnh ung thư là những sản phẩm có tác dụng hỗ trợ tăng sức đề kháng, chống oxy hóa, giảm tác hại do hóa xạ trị gây nên đồng thời giảm nguy cơ tái phát và phòng bệnh hiệu quả.

                

Ancan Fucoidan 1500mg là một sản phẩm được kết hợp tinh túy từ 3 thành phần có tác dụng hỗ trợ điều trị ung thư nổi tiếng tại Nhật là Mozuku Fucoidan và Beta-glucan cùng Cao Sâm Báo - Đại Việt để nhất danh sâm.

Sự kết hợp hoàn hảo này tạo nên 3 tác động lớn:

- Kích hoạt tế bào ung thư tuyến giáp tự chết theo chương trình Apoptosis - chương trình tự chết của tế bào bình thường; từ đó làm thu nhỏ các khối u do sự tự chết của tế bào. Dùng Mozuku Fucoidan với hàm lượng 6-8g/ngày, tương đương với 4-6 gói Ancan Fucoidan 1500mg sẽ có tác dụng hiệu quả cao.

- Ngăn chặn hình thành mạch máu mới, hạn chế ung thư tuyến giáp di căn: Cắt nguồn dinh dưỡng và oxy đến tế bào ung thư bằng cách chặn đứng mạch máu là tác dụng lớn mà Fucoidan và Beta-glucan kết hợp với nhau tạo thành.

- Tăng cường hệ miễn dịch và phục hồi sức khoẻ trước trong và sau chữa khỏi ung thư tuyến giáp: Tăng khả năng kích hoạt đại thực bào Macrophage chống lại các yếu tố nguy hại và bảo vệ cơ thể. 

Trên đây là những lời khuyên và thông tin hữu ích mà người bệnh ung thư tuyến giáp giai đoạn cuối cần nắm rõ, thực hiện tốt để giảm các triệu chứng bệnh, kéo dài thời gian sống cho chính mình. Gọi ngay hotline 0325 015 551 để được tư vấn thêm về bệnh cũng như liệu trình hỗ trợ điều trị ung thư tuyến giáp bằng TP BVSK Ancan Fucoidan 1500mg.

Bài viết liên quan

scrolltop